Skip to main contentdfsdf

Home/ dakhoathaiha12's Library/ Notes/ Khi mắc bệnh giang mai thì nên làm gì?

Khi mắc bệnh giang mai thì nên làm gì?

from web site

bệnhgiangmaicáchtrịchữa

 

Khi mắc bệnh giang mai thì nên làm gì? Là câu hỏi của nhiều bệnh nhân khi mắc phải căn bệnh nguy hiểm này gửi về khung tư vấn sức khỏe phòng khám đa khoa Thái Hà. Bởi khi mắc giang mai không chỉ người bệnh mà người thân, bạn bè của họ cũng rất lo lắng, vì đây là căn bệnh rất dễ lây nhiễm. Để giải đáp cho những thắc mắc trên, các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ chia sẻ trong nội dung bài viết dưới đây:

Xem thêm:

 

 

 Khi mắc bệnh giang mai thì nên làm gì?

Bệnh giang mai là bệnh xã hội phổ biến và căn bệnh này có thể xuất hiện ở cả nam và nữ khi có quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều bạn tình. Chính vì vậy, khi phát hiện mình bị mắc bệnh giang mai thì bạn cần phải:

  1. Đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám

 

Bệnh giang mai rất nguy hiểm nếu không được chữa trị sớm mà để bệnh nặng và lan ra khắp các vùng trên cơ thể như bộ phận sinh dục, mông, hậu môn, bẹn, miệng… bệnh nhân có thể tổn thương khắp cơ thể, gây mệt mỏi, ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh.

Bệnh giang mai nếu không được chữa trị kịp thời còn gây ra các bệnh nguy hiểm như vô sinh, viêm nhiễm âm đạo, viêm nhiễm bao quy đầu… khiến quan hệ tình dục trở nên khó khăn, là nguyên nhân dẫn đến rạn nứt hạnh phúc gia đình. Do đó, khi phát hiện ra bệnh thì cần phải nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám.

  1. Hiểu được về căn bệnh giang mai

 

Bệnh giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua con đường tình dục, gây ra bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum. Xoắn khuẩn giang rất nguy hiểm, có khả năng xâm nhập và tấn công vào các cơ quan, bộ phận quan trọng trong cơ thể con người, gây ra nhiều mối đe dọa đến sức khỏe và tính mạng.

Bệnh giang mai nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cơ quan trong cơ thể, bao gồm cả hệ thần kinh trung ương, hệ xương khớp, tim, phổi…

  • Gây ảnh hưởng đến mắt: Đồng tử nhỏ hẹp, phần cơ mắt tê bì, thần kinh thị giác bị tổn thương.
  • Gây ảnh hưởng đến nội tạng: Cổ họng thanh quản, đau bụng, lồng ngực có thắt, bài tiết khó khăn.
  • Ảnh hưởng đến xương khớp: Cấu trúc xương bị tổn hại, bị thoát vị, dễ gãy xương…
  • Ảnh hưởng đến hệ sinh sản: Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ quan sinh dục sẽ khiến cho chức năng hệ thống sinh dục bị giảm dần, làm giảm rối loạn quá trình rụng trứng… các bọ phận của cơ quan sinh sản mất đi chức năng bình thường nên dẫn đến vô sinh – hiếm muộn.

 

  1. Thực hiện biện pháp phòng tránh bệnh

 

Thực hiện các biện pháp phòng tránh bệnh ngay cả khi bạn bị bệnh, bạn chưa bị bệnh hoặc chữa trị bệnh giang mai thành công rồi bằng cách:

  • Thực hiện lối sống chung thủy một vợ một chồng, chỉ quan hệ với người đã biết rõ tiền sử bệnh tật, không mắc bệnh lây truyền.
  • Đối với phụ nữ mang thai, cần tiến hành tầm soát giang mai trước khi có ý định mang thai, kiểm tra các phản ứng huyết thanh cho tất cả các phụ nữ mang thai.
  • Duy trì chế độ sinh hoạt và làm việc lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm.
  • Nên vệ sinh thân thể sạch sẽ, đặc biệt là bộ phận sinh dục giúp phòng tránh sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.
  • Không dùng chung khăn mặt, cốc chén, quần áo… với người bệnh.
  • Đi khám định kỳ 6 tháng/ lần để kiểm tra được tình trạng sức khỏe.
  • Nâng cao sức khỏe, sức đề kháng để phòng tránh bệnh tốt nhất.

 

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào khác cần được tư vấn thì hãy gọi điện thoại đến đường dây nóng theo số 0365.116.117 hoặc click vào bảng chat để gặp trực tiếp chuyên gia, các bác sĩ sẽ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.

 Tư vấn miễn phí : http://bit.ly/2GCz71F

dakhoathaiha12

Saved by dakhoathaiha12

on Apr 25, 19